Cách băng cựa gà chuẩn xác là một yếu tố góp phần quyết định đến việc thắng thua của chú chiến kê trong trận đấu. Do đó, với các chủ nuôi chưa biết cách băng này thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây của nhà cái SV388. Chúng tôi sẽ cập nhật chi tiết cách băng cựa hay nhất từ cao thủ nhé.
Những loại cựa gà sắt phổ biến hiện nay
Để tham gia các trận đấu gà đẳng cấp, các sư kê thường sử dụng 2 loại cựa phổ biến để trang bị cho chú gà cưng của mình. Cụ thể bao gồm:
- Cựa tròn: loại cựa này được sử dụng nhiều nhất tại hầu hết trong các cuộc chiến. Vì cựa tròn có dạng thanh sắt, 1 đầu được mài rất nhọn và cực sắc bén. Nó sẽ giúp cho chiến kê có thể “xiên” vào bất cứ đâu trên cơ thể đối thủ.
- Cựa dao: có dạng 1 lưỡi dao nhỏ được mài cho bén. Loại cựa này cũng có tính sát thương cực cao. Nếu đối thủ bị trúng đòn có thể sẽ xé toạc cả da thịt.
Tất nhiên với mỗi loại thì phải biết cách băng cựa gà như thế nào. Như vậy thì các chú chiến kê mới có thể dễ dàng giành lấy được chiến thắng.
Hướng dẫn cách băng cựa gà đơn giản mà chuẩn xác
Trước khi bắt đầu trận đấu, bạn cần băng cựa cho chiến kê để tạo một trận đấu công bằng và hấp dẫn hơn. Sau đây là các cách băng cựa gà phổ biến hiện nay:
Cách băng cựa với gà chọi
Trong một trận đấu, nếu gà có cựa quá dài thì sẽ thua thiệt với đối thủ. Do đó, bạn phải cách băng cựa gà sao cho giảm mức tổn thương tuyệt đối. Bên cạnh đó, giảm tỷ lệ sát thương giữa các chiến kê trong khi tập luyện.
Để cải thiện tình trạng đó, bạn chỉ cần dùng vải quấn quanh cựa của chúng cho đến khi chạm vào không còn cảm giác thấy cứng nữa. Sau đó, sử dụng thêm băng keo để cố định lại vùng vừa băng để chắc chắn hơn.
Cách băng cựa gà tre
Với gà tre, trước khi băng cựa, bạn chuẩn bị những nguyên liệu sau đây: cặp cựa chuẩn size, băng keo, đầu lọc thuốc lá. Sau đó thực hiện các bước mà SV388 hướng dẫn như sau:
- Đầu tiên, dùng tay kéo thẳng thới gà sao cho thấy sợi gân ngay gối xuất hiện rõ.
- Sau đó, bạn dùng dây gân làm cột mốc. Bên phải sẽ lắp cựa thẳng, song song với mép ngoài của kê chiến. Ngược lại, phía bên trái thì lắp thẳng so với mép bên trong của sợi gân.
- Anh em hãy thực hiện theo nguyên tắc quấn 4 vòng bên trên và 2 vòng bên dưới. Hãy lặp lại cách băng cựa gà này nhiều lần nhằm giúp nó không bị bung hay rách ra nhé.
- Lưu ý, nếu thấy có chỗ hở khi quấn cựa thì bạn nên chêm thêm đầu lọc thuốc lá vào. Sau khi quấn xong, bạn phải thả cho gà đi long nhong rồi quan sát chúng thật kỹ để xem có bị vướng hay di chuyển khó khăn không.
Cách băng cựa gà đòn
Tương tự với cách quấn gà tre, gà đòn cũng được quấn với cách băng cựa gà giống như vậy. Tuy nhiên, vì hình thể của giống này to cao, ít lông nên ít được quấn cựa hơn so với các loại chiến kê khác.
Ngoài ra, với những con có cựa dài thì cần phải quấn lại bằng vải mềm và dùng băng keo bọc lại khi chuẩn bị vào trận. Sau khi kết thúc, anh em có thể tháo bọc cựa ra để gà hoạt động như bình thường.
Những lưu ý khi áp dụng cách băng cựa gà
Khi băng cựa gà, anh em cần phải lưu ý một số điều để giúp chiến kê cảm thấy thoải mái khi chiến đấu. Từ đó, dễ dàng mang về phần thắng cho mình. Chi tiết như sau:
- Đầu tiên, bạn cần phải lựa chọn cựa sao cho tương thích. Bạn sẽ lắp thêm cựa tròn hay cựa dao để tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc tham chiến.
- Cựa dao là một loại khá nguy hiểm, vì vậy nếu chọn cựa này để thực hiện cách băng cựa gà thì nên hết sức cẩn thận.
- Ngoài ra, các bạn phải thường xuyên theo dõi đến đến vóc dáng và chiều cao của chiến kê. Nhằm có những thay đổi kích thước cựa kịp thời sao cho đảm bảo sự thoải mái nhất trong khi hoạt động. Bởi nếu bạn băng cựa quá khít sẽ khiến chúng đau, khó chịu, không thể tập trung cho trận đấu.
Cách chọn cựa gà chuẩn size nhất
Sau khi đã biết cách băng cựa gà, bạn phải biết chọn cựa như thế nào cho phù hợp với gà chiến của mình nhất. SV388 sẽ tư vấn chi tiết kích thước cựa tương ứng với trọng lượng của chiến kê như sau:
- Gà dưới 0,85kg thì chọn cựa theo kích thước: 36-37.
- Nếu trọng lượng từ 0,85kg – 0,95kg thì 38 là kích thước cựa hợp lý.
- Với những con từ 0,95kg – 1,05kg thì chọn kích thước cựa 40.
- Trọng lượng từ 1,05kg – 1,2kg thì chủ kê chọn cựa theo kích thước: 42.
- Nặng từ 1,2kg – 1,3kg thì chọn kích thước cựa: 43 – 44 – 45.
- Trọng lượng chỉ từ 1,3kg – 1,4kg thì bạn chọn cựa kích thước: 45 – 47.
- Gà từ 1,4kg – 1,5kg thì chọn cựa theo kích thước: 48.
- Từ 1,5kg – 1,6kg thì 50 là kích thước cựa phù hợp.
- Với những con từ 2,4kg – 2,5kg thì bạn chọn cựa theo kích thước: 60.
- Gà từ 2,5kg – 2,8kg thì chọn kích thước cựa: 62 – 63.
Hướng dẫn cách xử lý cựa sau khi chiến đấu
Sau mỗi trận đá gà, bạn cần phải xử lý lại bộ cựa để có thể sử dụng tiếp cho những trận sau. Cụ thể, bạn hãy dùng 1 tờ giấy ráp và chà xát vào cựa cho đến khi thấy nó sáng bóng. Sau đó, thoa một lớp dầu máy vào cựa gà rồi để trong ngăn đá tủ lạnh. Như thế là đến trận đấu sau, anh em có thể lấy chúng ra rồi sử dụng như bình thường.
Lời kết
Trên đây là toàn bộ thông tin về cách băng cựa gà cũng như hướng dẫn bảo quản chúng chuẩn xác nhất từ nhà SV388. Anh em hãy xem qua và làm theo hướng dẫn để tăng phần sức mạnh cho chiến kê của mình trong mỗi trận đấu nhé.